Phân tích CANSLIM như thế nào (phần 1)?

Đầu tư chuyên nghiệp

  • Đầu tư giá trị là gì?
  • Phương pháp đầu tư CANSLIM
    • Phương pháp đầu tư CANSLIM là gì?
    • Phân tích CANSLIM như thế nào (phần 1)?
    • Phân tích CANSLIM như thế nào (phần 2)?
    • Áp dụng CANSLIM trên thị trường Việt Nam
  • Giao dịch theo xu hướng

Bạn sẽ học được :

Bốn  tiêu chí đầu tiên trong phân tích CANSLIM 

C : Tăng trưởng EPS

A : Tăng trưởng doanh thu

N : Yếu tố thay đổi mới 

S : Yếu tố cung cầu của cổ phiếu

C: Tăng trưởng EPS quý gần nhất >25%

A: Doanh thu của công ty có tăng trưởng trong 3-5 năm gần nhất, lý tưởng nhất là công ty có EPS 4 quý gần nhất tăng trưởng 25% và ROE tối thiểu 17%  

N: Công ty có gì đó mới như sản phẩm mới, ban lãnh đạo mới, giá cổ phiếu lập đỉnh mới (new high)….

S:  Tương quan cung cầu của cổ phiếu trên sàn chứng khoán. Cổ phiếu được niêm yết được coi là một loại hàng hóa, hàng hóa càng được tự do giao dịch bao nhiêu thì càng liên hệ mật thiết đến quan hệ cung cầu của cố phiếu. ở TTCK Việt Nam bạn nên: theo dõi cổ phiếu có khối lượng giao dịch hơn 100,000 cổ phiếu/phiên với giá trị trên 10,000 cổ phiếu để đảm bảo mua bán được. Không mua quá 5% khối lượng giao dịch của một cổ phiếu trong một phiên trừ khi bạn muốn trở thành “cá mập”

(còn tiếp) 

Curve Banner Download Mobile
Banner Download

Miễn phí trọn đời

giao dịch chứng khoán với Entrade X by DNSE